![]() |
"Chính Thầy là con đường, là sự thật và là sự sống". (Ga 14,6) |
Công đồng là một hội nghị gồm các Giám mục, cùng một số bề trên của các tổ chức tu trì trong Giáo Hội, chính thức nhóm họp bàn luận và quyết định những vấn đề thuộc giáo lý đức tin hay sinh hoạt của Giáo Hội.
Song song với phong trào Tin Lành, trong giáo hội, có một cuộc canh tân sâu xa về mọi mặt, khởi đầuu do sáng kiến của các tu sĩ, giáo hữu, và giám mục.
Vào cuối thế kỷ XV, xuất hiện những quốc gia với ranh giới rõ rệt dưới quyền một vị vua thống lĩnh về kinh tế lẫn quân sự. Các quốc gia này muốn tách khỏi những quyền lực thời trung cổ, khỏi quyền giáo hoàng và đế quốc La-Đức :
Ngôi hoàng đế La-Đức bị bỏ trống gần 20 năm (1254-73). Những vị hoàng đế sau đó do các ông hoàng bầu lên, nên không có thực quyền.
Hãy đổ rượu mới vào bầu da mới (x. Lc 5, 38). Trong bối cảnh lịch sử thời Trung Cổ, niềm tin các tín hữu không chỉ chịu tác động từ bên ngoài. Tin Mừng vẫn không ngừng thúc bách những con người thời đại, khởi từ những cảm hứng của Tin Mừng, góp phần xây dựng tòa nhà văn minh Trung Cổ đặc biệt về văn hóa nghệ thuật.
Đúng lúc Giáo hội Âu Châu trở thành sức nối kết các quốc gia, thái độ của người Hồi Giáo-Thồ Nhĩ Kỳ đã thúc đẩy Giáo hội dùng đến sức mạnh.
Hạn từ NƯỚC KITÔ (Chrétienté) nói lên cách thức tương quan giữa Giáo hội và Xã hội Tây Âu Trung Cổ.
Qua hòa ước Verdun năm 843, đế quốc Charlemagne bị chia ba cho ba người con trai của vua Louis Mộ Đạo. Phần của vua Charles le Chauve sau là nước Pháp, phần của Louis sau là nước Đức, còn vùng Lotharingie của Lothaire trải dài từ Bắc xuống Nam Ý.
Đầu thế kỷ V, nhiều nhóm dân German vượt sông Danube và Rhin tiến vào đế quốc. Năm 410, Alaric (Visigoth) chiếm được thủ đô Roma, rồi đưa dân đến định cư ở miền nam nước Pháp và Tây Ban Nha. Nhóm Vandale thì chiếm Bắc Phi. Năm 430, thánh Augustino qua đời tại Hippone đã bị chiếm đóng.
Ngoài Thánh Kinh, mọi sinh hoạt Giáo hội từ tổ chức, giáo lý đến phụng vụ thường qui chiếu vào nguồn thứ hai là Thánh Truyền. Muốn đi vào Truyền Thống ấy, Giáo hội nghiên cứu về các Giáo phụ là những bậc "sư phụ" của Giáo hội, đã sống gần với nguồn các tông đồ hơn. Vì thế, ta chỉ gọi là Giáo Phụ những vị :
Các Kitô hữu tiên khởi không quan tâm đến triết lý, thần học. Họ làm chứng về Đức Kitô, Đấng gọi Thiên Chúa duy nhất của Kinh Thánh là Cha và đã phái Thánh Linh đến với họ.
Từ năm 303, hệ thống chính trị của Dioclêtiano mất ổn định. Đế quốc có tới sáu hoàng đế tranh quyền chống nhau. Bên Tây, con trai của Constance Chlorus và nữ hoàng Helena (Công Giáo) là Constantin đã lần lượt hạ từng đối thủ. Cuộc nội chiến kết thúc khi Constantin thắng Maxentius tại cầu Milvius trên sông Tiber năm 312.
Vì Giáo Hội là một hệ phái từ phương đông, vì Kitô hữu không hoàn toàn hòa mình với tập tục đế quốc, vì các nghi thức phụng vụ khó hiểu... Giáo Hội đã bị nhận định sai với bản chất của mình :
Lịch sử Giáo Hội bắt đầu khoảng năm 30 tại Giêrusalem vào ngày lễ Ngũ Tuần của người Do Thái (kỷ niệm giao ước Sinai), Nhóm 12 môn đệ Đức Giêsu loan báo cho đồng bào Do Thái ở khắp nơi về mừng lễ một TIN MỪNG.
Vẫn thường khi chúng ta đọc thấy đằng sau tên của một vị Hồng Y, Giám Mục, Linh mục, hay Nam/Nữ Tu Sĩ có các chữ viết tắt, cụ thể là qua các loạt bài viết về Tòa Thánh của cùng tác giả. Chẳng hạn, ta nhận thấy có các chữ viết tắt sau:
Non sông gấm vóc đất nước Ðại việt đón nhận Tin Mừng cứu độ Ðức Kitô từ những ngày đầu thế kỷ XVI.
Cả ba Nhánh Kitô Giáo trên đây, từ đầu, đều thuộc Đạo Thánh của Chúa Kitô, gọi chung là Kitô Giáo (Christianity).
Tiếng Việt dịch là Hồng Y (dịch theo mầu của y phục: Hồng = mầu đỏ, mầu hồng - Y = áo), vì không có danh từ xứng hợp để dịch sát nghĩa của danh từ Latinh: "Cardinalis" (bởi cardo, cardinis, có nghĩa là yếu tố thuộc bản chất, yếu tố then chốt, là nền tảng, là cột trụ...).
Từ khi Giáo hội Việt Nam được thành lập, đến nay (2015) chúng ta đã có 6 Ðức Hồng y:
Có thể chia lịch sử đời tu thành 5 giai đoạn. Mỗi giai đoạn được ghi dấu bởi một hình ảnh/hình thức tu trì tiêu biểu.